Sản phẩm Tuệ Đức Khớp Nữ hoàn toàn từ 100% Thảo dược Việt Nam: An toàn, lành tính, không hại gan, thận, dạ dày, không tích nước, không gây tăng cân, không gây bất kể một tác dụng phụ nào lên cơ thể khi sử dụng.
Sản phẩm đã được Bộ Y Tế Công nhận công dụng và cấp giấy phép số: 16874/2016/ATTP – XNCB.
Thành phần:
Mỗi viên nén Khớp Nữ được sản xuất từ 100% thảo dược Việt Nam, được nấu cao, chiết xuất lấy hoạt chất và dập thành viên nén để tiện sử dụng mỗi ngày
Mỗi viên chứa:
- Cao Đơn châu chấu:80mg
- Cao Dây đau xương:100mg
- Cao Lá lốt:90mg
- Cao Huyết đằng:100mg
- Cao Cỏ xước:80mg
- Cao Xấu hổ đỏ:90mg
Công Dụng:
– Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng: Đau, sưng, cứng khớp do viêm đa khớp dạng thấp gây ra.
Đối tượng sử dụng:
Dùng cho nữ giới trong các trường hợp sau:
– Người bị viêm đa khớp dạng thấp, có các biểu hiện về khớp như: đau nhức xương khớp ở hai đầu gối, khớp ngón tay, khớp bàn ngón tay, khớp cổ tay, khớp bàn ngón chân, cổ chân, cứng khớp buổi sáng, sưng đau, nhức mỏi, khó vận động, khô khớp, dính khớp
– Người bị đau khớp dai dẳng, đau khớp nặng thêm theo thời gian, khớp sưng đau khi va chạm
CÁC ƯU ĐIỂM NỔI BẬT CỦA SẢN PHẨM
Hoàn toàn từ thảo dược Việt Nam, phù hợp với cơ địa người Việt Nam, an toàn, lành tính, không có tác dụng phụ, có thể sử dụng lâu dài để bồi bổ cơ thể và ngăn ngừa tái phát đau nhức xương khớp dài lâu.
Không ảnh hưởng đến dạ dày: Với những người bị đau dạ dày, uống ngày 4 viên, mỗi lần 2 viên, uống sau ăn khoảng 30 đến 60 phút.
Sản phẩm giúp bồi bổ gan, thận. Không gây một tác hại nào đến gan, thận.
Không tương kỵ với các thuốc tây, thuốc bắc, thuốc nam khác. Không ảnh hưởng đến đường huyết, huyết áp nên có thể sử dụng song song với các loại thuốc đang điều trị các bệnh khác như tiểu đường, huyết áp, sỏi thận…
Không gây bất kỳ một tác dụng phụ nào lên cơ thể khi sử dụng, không gây tích nước, phù, tăng cân,…
Hiệu quả ngăn ngừa tái phát đau nhức xương khớp dài lâu.
Cách dùng:
-Ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên, uống vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ. Nên dùng liên tục 1 – 2 tháng để có kết quả tốt nhất.
Lưu ý : Sản phẩm được sản xuất từ 100% thảo dược Việt Nam, theo quy trình an toàn, có thể sử dụng lâu dài tốt cho sức khỏe.
– Trong vòng 3 tuần kể từ khi bắt đầu sử dụng sản phẩm, người dùng có thể bị đau lên tại vùng bị thoái hóa hoặc lan sang các vùng khác. Đây là biểu hiện tốt cho thấy sự đáp ứng của cơ thể với sản phẩm.
– Người dùng không nên bỏ uống sản phẩm, có thể giảm liều dùng xuống còn 2 viên/ngày cho đến khi cơ thể đỡ đau.
Sản phẩm được sản xuất từ dược liệu có nguồn gốc là cây cỏ Việt Nam, theo quy trình an toàn, có thể sử dụng lâu dài, không gây lệ thuộc sản phẩm, tốt cho sức khỏe.
Bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát và tránh ánh nắng mặt trời.
Sản xuất tại: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT DP CÔNG NGHỆ CAO NANOFRANCE
Địa chỉ: Đô Quan, Quất Động, Thường Tín, Hà Nội
Số xác nhận công bố: 16874/2016/ATTP-XNCB
Số xác nhận quảng cáo: 01683/2016/XNQC-ATTP
Nghiên cứu dược liệu
Cây Đơn châu chấu
– Có nguồn gốc từ rễ, vỏ rễ của cành và lá của cây Đơn châu chấu (Aralia armata), thuộc họ Nhân sâm – Araliaceae. Tên khoa học vị dược liệu: Radix, cortex Radicis, ramulus et Folium Araliae Armatae.
– Đơn Châu chấu có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, tán ứ, khu phong, trừ thấp.
Thường dùng chữa viêm khớp, phong thấp tê bại.
(Nguồn: Từ điển cây thuốc Việt Nam, Võ Văn Chi, NSX Y học 2012, tập I, trang 956-957)
Cây Dây đau xương
– Có nguồn gốc từ dây và lá của cây dây đau xương (Tinospora sinensis), thuộc họ Tiết dê – Menispermaceae. Tên khoa học vị dược liệu: Caulis et Folium tinosporae.
– Dây đau xương có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, thư cân, hoạt lạc, khu phong, chỉ thống. Thường dùng chữa đau nhức gân cốt, đau dây thần kinh hông, đòn ngã tổn thương và để bổ sức.
(Nguồn: Từ điển cây thuốc Việt Nam, Võ Văn Chi, NSX Y học 2012, tập I, trang 738-739)
Cây Lá lốt
– Có nguồn gốc từ phần trên mặt đất của cây Lá lốt (Piper lolot), thuộc họ Hồ tiêu – Piperaceae, Tên khoa học vị dược liệu : Herba piperis.
– Lá lốt có tác dụng: Ôn trung, tán hàn, hạ khí, chỉ thống.
Dùng trị phong hàn thấp, chân tay lạnh, tê bại, tê thấp, đau lưng, đau gấp ngang lưng, sưng đầu gối, bàn chân tê buốt.
(Nguồn: Từ điển cây thuốc Việt Nam, Võ Văn Chi, NSX Y học 2012, tập I, trang 1264)
Cây Huyết đằng
– Có nguồn gốc từ thân dây của cây huyết đằng (Sargentodoxa cuneata), thuộc họ Huyết đằng – Sargentodexaceae. Tên khoa học vị dược liệu: Caudis Sargentodoxae.
– Huyết đằng có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, khu phong.
Thường được dùng trị phong thấp, đau nhức, té ngã sưng đau, chữa phong thấp, gân xương đau nhức, tay chân đau mỏi, co quắp, tê dại hoặc sưng nề.
(Nguồn: Từ điển cây thuốc Việt Nam, Võ Văn Chi, NSX Y học 2012, tập I, trang 1166)
Cây Cỏ xước
Tên khác: Ngưu tất nam, nhả khoanh ngù (Tày), co nhả lìn ngu (Thái), hà ngù
Tên nước ngoài: Prickly chaff – flower (Anh); achyranthe, herbe d’ inde (Pháp). Họ rau dền (Amarantheceae).
Bộ phận dùng: Rẽ đã phơi khô hoặc sấy khô của cây cỏ xước. Rẽ nhỏ cong queo, thuôn dần về phía chóp, dài 10 đến 15cm, đường kính 0,2 đến 0,5 cm. Mặt ngoài mầu nâu nhạt, nhẵn, đôi khi hơi nhẵn, có vết sần của rễ con hoặc lẫn cả rễ con.
Tính vị, công năng: Cỏ xước có vị đắng, chua, tính bình, vào 2 kinh can và thận, có tác dụng thanh nhiệt, giải biểu, khu phong trừ thấp, hoạt huyết mạnh gân cốt, lợi thủy thông tâm.
>Công dụng: Cỏ xước chữa phong thấp tê mỏi yếu liệt, đau lưng, nhức xương, viêm khớp, sưng gối, kinh nguyệt không đều, ứ huyết trong tử cung, hàn thấp, chân tay co quắp, tiểu tiện không lợi, đái rắt, đái buốt, sốt rét
( Sách cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập I, trang 517)
Cây Xấu hổ đỏ
Tên Khác: Cây thẹn, Cây mắc cỡ, Cây Trinh Nữ
Tên nước ngoài : Mimosa pudica L, thuộc họ Mimosaceae
Mô tả:Cây xấu hổ đỏ mọc hoang ở hàng rào, bãi cỏ rộng, ven đường. Cây nhỏ, cao 30-40cm, thân cành có gai hình móc. lá kép chân vịt, cuống lá có nhiều lông, mang 4 nhánh lắ chét hình lông chim, phiến lá chét nhỏ gồm 10-20 đôi sần như không cuống, khi ta đụng phải thì lá cụp lại nên có tên là cây thẹn, hoa màu tím đỏ, tụ thành hình đầu trái xoan. Quả đậu có lông cứng ở mép và thu lại giữa các hạt. Hạt hình trái xoan.
Bộ phận dùng: rễ, được thu hái quanh năm sao khô
Tính vị, công năng: Xấu hổ đỏ có vị ngọt chát, tính mát, trấn an tinh thần, chống viêm, được dùng trong nhân dân chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ, Chữaphong thấp, nhức xương, chân tây tê bại.
(sách cây thuốc việt Nam- NXB Nông nghiệp trang 913)
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.